Như Lai dạy Đạo Phật pháp môn Trung thừa:
Đạo Phật pháp môn Trung thừa: Cũng gọi là “Triết lý Phật Thích Ca”: Hình tượng thờ, kinh, sách hướng dẫn học, thực hành và thành tựu:
a) Hình tượng thờ:
b) Kinh, sách hướng dẫn học, có một bộ kinh và một bộ sách:
- Bộ kinh Bát Nhã.
- Bộ sách Duy Thức Học.
c) Phương pháp học và thành tựu:
Pháp môn này, Như Lai dạy cho tỳ kheo, tỳ kheo ni, học rõ thông tất cả những gì trong bộ kinh và bộ sách dạy, đi giảng pháp cho con người nghe, giúp cho con người được cười vui vẻ.
* Khi còn duyên sống: Được gọi là “Giảng sư nhà Phật”.
* Sau khi hết duyên sống: Được ưu tiên như sau:
- Được ưu tiên tái sinh làm người.
- Được Thần Thừa hành bủa điện từ Dương làm sáng tử cung của mẹ trong thời gian nhất định của chín tháng mười ngày, để Tánh Phật không quên trong thời gian nhất định.
- Nhờ vậy, khi mẹ sinh ra, thân người vừa đủ năng lực hoạt động, tánh người tự nhiên nhớ lại nhiều phần mà đời trước đã biết, người xung quanh gọi là “Thần đồng đạo Phật”.
d) Đạo Phật pháp môn Trung thừa này, Như Lai dạy cho tỳ kheo, tỳ kheo ni, làm thầy đi giảng pháp, để giúp cho con người được cười vui vẻ. Sau khi hết duyên sống trở lại làm người, mang thân người, được gọi là “Thần đồng đạo Phật”, nên Như Lai không dạy Giáo Lý.
- Như Lai dạy Đạo Phật pháp môn Mật Chú tông
- Như Lai dạy Đạo Phật pháp môn Tịnh Độ tông
- Như Lai dạy Đạo Phật pháp môn Đại thừa
- Như Lai dạy Đạo Phật pháp môn Tiểu thừa
- Như Lai ngồi 49 ngày tại gốc cây Bồ Đề, để kiểm tra lại năng lực của Người toàn năng toàn giác
- Như Lai dạy bài pháp đầu tiên và thành lập ra đạo Phật
- Như Lai được mẹ Ma Da sinh ra
- NGUỒN GỐC GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT THIỀN TÔNG