Như Lai dạy Đạo Phật pháp môn Tịnh Độ tông
Đạo Phật pháp môn Tịnh Độ tông: Cũng gọi là “Niệm Phật”: Hình tượng thờ, kinh hướng dẫn học, thực hành và thành tựu:
a) Hình tượng thờ:
b) Kinh hướng dẫn học, gồm có hai quyển:
- Quyển kinh Vô Lượng Thọ.
- Quyển kinh Vô Lượng Quang.
c) Phương pháp học, thực hành và thành tựu:
Pháp môn này, Như Lai dạy cho tỳ kheo, tỳ kheo ni, ưu bà tắc và ưu bà di:
Một là: Đi, đứng, nằm, hoặc ngồi, miệng niệm câu “Nam Mô A Di Đà Phật”, niệm cho đến khi nào miệng không còn niệm nữa, mà tiếng niệm Nam Mô A Di Đà Phật vẫn tự nhiên trôi chảy.
Hai là: Phải làm phước thiện cho thật nhiều, tức giúp đỡ những người nghèo khổ, khó khăn, hoạn nạn.
* Khi còn duyên sống: Được an vui.
* Sau khi hết duyên sống: Được vị Thần Thực thi Nhân Quả nắm lấy trung ấm thân ném vào bầu hoàn đạo thứ ba của Tam giới, vào nước Cực Lạc, sinh ra và lớn lên được mang thân tiên, để hưởng Quả phước đức Dương vui tươi thanh tịnh, trong Tam giới này không nơi nào bằng.
d) Đạo Phật pháp môn Tịnh Độ tông này, Như Lai dạy cho tỳ kheo, tỳ kheo ni, ưu bà tắc và ưu bà di có lòng từ bi, muốn giúp đỡ những người nghèo khổ, khó khăn và hoạn nạn. Sau khi hết duyên sống mang thân tiên, nên Như Lai không dạy Giáo Lý.
- Như Lai dạy Đạo Phật pháp môn Mật Chú tông
- Như Lai dạy Đạo Phật pháp môn Đại thừa
- Như Lai dạy Đạo Phật pháp môn Trung thừa
- Như Lai dạy Đạo Phật pháp môn Tiểu thừa
- Như Lai ngồi 49 ngày tại gốc cây Bồ Đề, để kiểm tra lại năng lực của Người toàn năng toàn giác
- Như Lai dạy bài pháp đầu tiên và thành lập ra đạo Phật
- Như Lai được mẹ Ma Da sinh ra
- NGUỒN GỐC GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT THIỀN TÔNG