Như Lai dạy Đạo Phật pháp môn Mật Chú tông
Đạo Phật pháp môn Mật Chú tông: Cũng gọi là “Niệm Chú”: Hình tượng thờ, kinh hướng dẫn học, thực hành và thành tựu:
a) Hình tượng thờ:
b) Kinh hướng dẫn học và thực hành, gồm có ba quyển:
- Quyển kinh Thủ Lăng Nghiêm.
- Quyển kinh Dược Sư.
- Quyển kinh Đại Bi.
c) Phương pháp thực hành và thành tựu:
Pháp môn này, Như Lai dạy cho ưu bà tắc và ưu bà di:
* Lấy các câu thần chú trong ba quyển kinh ra niệm.
* Người bị bệnh gì, thì đem câu thần chú của kinh đó ra niệm, niệm cho đến khi nào người bị bệnh hết mới thôi như:
- Kinh Đại Bi, giúp thân người buồn rầu được an vui, hết bệnh.
- Kinh Thủ Lăng Nghiêm, trừ được cô hồn nhập thân người bệnh.
- Kinh Dược Sư, giúp hết bệnh rối loạn điện từ Âm Dương trong thân người bệnh.
* Khi còn duyên sống: Làm “Thần y”.
* Sau khi hết duyên sống: Được nhập vào loài Thần, làm Thần Thừa hành, nếu khi còn mang thân người tạo được nhiều Nhân phước đức Âm, thì được làm Thần Vùng mỗi quốc gia.
d) Đạo Phật pháp môn Mật Chú tông này, Như Lai dạy cho ưu bà tắc và ưu bà di, làm “Thần y” trị bệnh cho con người. Sau khi hết duyên sống, mang thân thần, nên Như Lai không dạy Giáo Lý.
- Như Lai dạy Đạo Phật pháp môn Tịnh Độ tông
- Như Lai dạy Đạo Phật pháp môn Đại thừa
- Như Lai dạy Đạo Phật pháp môn Trung thừa
- Như Lai dạy Đạo Phật pháp môn Tiểu thừa
- Như Lai ngồi 49 ngày tại gốc cây Bồ Đề, để kiểm tra lại năng lực của Người toàn năng toàn giác
- Như Lai dạy bài pháp đầu tiên và thành lập ra đạo Phật
- Như Lai được mẹ Ma Da sinh ra
- NGUỒN GỐC GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT THIỀN TÔNG