Kinh Vô Tự
Phật gia Thiền tông: Đặng Văn Hậu, Địa chỉ: 20 Phạm Thị Hối, Thị Trấn Củ Chi, Huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh. Số điện thoại: 0982.894.526, hỏi 1 câu:
Câu hỏi 1: Trong mấy lần giải đáp, Thầy Nguyễn Nhân có nói Giáo Lý là Kinh Vô tự, chỉ người có nhiệm vụ, là Long Nữ mẹ của Thầy mới đọc và viết ra được, mẹ Thầy đọc cho Thầy đánh máy ra. Kinh Vô tự là kinh không viết bằng mực mà viết bằng chữ điện từ, viết bằng máy tính. Như vậy, làm sao Thiền Gia Đức Tịnh lại có Giáo lý và Công bố Giáo lý ra được?
Xin trả lời cho Phật gia Thiền tông câu 1:
Đây là cách nói ẩn dụ của Thầy Nguyễn Nhân để giúp cho các Phật tử Thiền tông, tự phải dùng trí tuệ của mình để suy nghĩ. Mẹ của Thầy Nguyễn Nhân là Thiền sư ni Đức Thảo mất năm 1972. Trước năm 1972 gia đình nào có ti vi đen trắng để xem là cả một vấn đề. Còn máy vi tính để người dân sử dụng thì chắc chắn là không có, thời điểm đó ở Việt Nam chúng ta chỉ có máy đánh chữ!
Xin giải thích chữ “Kinh Vô tự”:
Kinh: Là ghi lại những gì chính Đức Phật giảng dạy.
Vô: Là “không”.
Tự: Là “chữ”.
Kinh Vô tự: Có nghĩa là: Ghi lại những gì chính đức Phật giảng dạy không chữ.
Ai là người có khả năng ghi lại những gì Đức Phật giảng dạy không chữ?
Người có nhiệm vụ mới có khả năng ghi lại những gì Đức Phật giảng dạy không chữ, được gọi là Kinh Vô tự, hay còn gọi là Giáo Lý Đạo Phật Thiền Tông. Giáo Lý Đạo Phật Thiền Tông chỉ được ghi lại, tức hoàn thiện có hệ thống sau khi công bố được Huyền Ký của Đức Phật truyền theo dòng Thiền tông, một năm.
Như thế nào gọi là người có nhiệm vụ và có khả năng ghi lại Kinh Vô tự?
Người có nhiệm vụ và có khả năng ghi lại được Kinh Vô tự, tức Giáo Lý Đạo Phật Thiền Tông, phải có 5 phần như sau:
1. Phải có tổng Nghiệp và cấu tạo, tương ứng với nhiệm vụ được giao.
2. Phải Kiến tánh.
3. Phải được Đức Phật Thích Ca Văn điều khiển để ghi lại, tức viết ra, được gọi là người có nhiệm vụ.
4. Chỉ người có nhiệm vụ, mới được Đức Phật Thích Ca Văn điều khiển để hoàn thiện có hệ thống Giáo Lý Đạo Phật Thiền Tông và công bố được Giáo Lý Đạo Phật Thiền Tông.
5. Phải được vị Thần Kim Cang bảo vệ.
Tổng cộng 5 phần như nói ở trên, được gọi chung là người có nhiệm vụ ghi lại kinh Vô tự, tức Giáo Lý Đạo Phật Thiền Tông.
Thiền tông Gia Đức Tịnh
Trả lời câu hỏi ngày 27 tháng 03 năm 2020.
- Quả vị Bích Chi Phật, Duyên Giác Phật, Độc Giác Phật
- ĐỊNH SINH TUỆ, VẬY TUỆ CÓ PHÁ VỠ ĐƯỢC VÔ MINH KHÔNG?
- Căn cứ vào tiêu chuẩn nào để biết được người có đạo đức và người không có đạo đức?
- VÔ MINH DẪN CHÚNG SINH ĐI LUÂN HỒI VÀ VÔ MINH LÀ NHÂN ĐẦU TIÊN SINH RA CÁC NHÂN KHÁC TRONG CHUỖI THẬ
- HOA ƯU ĐÀM
- VÔ TRỤ VỚI VẬT CHẤT MỚI GIẢI THOÁT ĐƯỢC, NHƯNG KHÔNG CÓ VẬT CHẤT LÀM SAO ĐỂ SỐNG, VẬY VÔ TRỤ VÀ VÔ N
- VỊ PHẬT RA ĐỜI ĐỂ CHUYỂN PHÁP LUÂN, VẬY CHUYỂN PHÁP LUÂN LÀ CHUYỂN NHỮNG GÌ?
- HÌNH TƯỢNG TAY NHỮNG VỊ PHẬT THỦ ẤN KHÁC NHAU CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO
- NHỮNG CÂU HỎI MÀ THIỀN TÔNG GIA ĐỨC TỊNH ĐANG TRẢ LỜI, THIỀN TÔNG GIA ĐỨC TỊNH HỌC Ở ĐÂU, HAY LẤY TỪ
- LẤY TIỀN PHÚNG ĐIẾU TẠO NGHIỆP CÔNG ĐỨC CHO NGƯỜI ĐÃ MẤT CÓ ĐƯỢC KHÔNG?
- THIỀN TÔNG GIA ĐỨC TỊNH ĂN CẮP GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT THIỀN TÔNG VÀ NHỮNG CÂU GIẢI ĐÁP ĐỂ GIẢI ĐÁP CHO NGƯ
- TẠI SAO LẠI GỌI LÀ NGHIỆP CÔNG ĐỨC? NGHIỆP CÔNG ĐỨC, NGHIỆP PHƯỚC ĐỨC VÀ NGHIỆP ÁC ĐỨC KHÁC NHAU NHƯ
- NGƯỜI TU THEO ĐẠO PHẬT PHÁP MÔN THIỀN TÔNG “Ở TRONG THANH TỊNH LÂU ĐIÊN”
- VÔ NGÃ LÀ GÌ? TU NHƯ THẾ NÀO ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC VÔ NGÃ? NGƯỜI ĐẠT ĐƯỢC VÔ NGÃ LÀ NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO VÀ CÁCH
- TRÁI ĐẤT THEO QUY TRÌNH “THÀNH - TRỤ - HOẠI - DIỆT”, CÁC CÕI TRỜI CÓ “THÀNH - TRỤ - HOẠI - DIỆT” VÀ
- NGƯỜI TU THEO THIỀN TÔNG MUỐN TRỞ VỀ PHẬT GIỚI PHẢI ĐƯỢC TRUYỀN THIỀN, VẬY TẠI SAO THIỀN TÔNG GIA ĐỨ
- NHỮNG VIỆC TẠO RA ĐƯỢC CÔNG ĐỨC, THIỀN TÔNG GIA ĐỨC TỊNH ĐÃ LÀM HẾT RỒI, CHÚNG TÔI MUỐN TẠO CÔNG ĐỨ
- TẠI SAO LOÀI CÔ HỒN KHÔNG PHẢI TRẢ NHÂN QUẢ
- XƯA CON MÊ CON NHỜ THẦY ĐỘ NAY CON ĐÃ NGỘ CON TỰ ĐỘ CON
- NGƯỜI ĐÃ HIỂU ĐẠO TRỞ LẠI SỐNG VỚI ĐỜI
- CÚNG DƯỜNG CHO 100.000.000 TAM THẾ CHƯ PHẬT KHÔNG BẰNG CÚNG DƯỜNG CHO VỊ ĐẠO NHÂN VÔ NIỆM, VÔ TRỤ, V
- NHÓM PHẬT GIA THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH HỎI 09 CÂU
- TRUNG ẤM THÂN RƠI RA KHỎI LỰC HÚT CỦA TRÁI ĐẤT BAO NHIÊU KM THÌ GẶP ĐƯỢC HOA TIÊU CỦA VỊ PHẬT
- NHÂN CHI SƠ TÍNH BỔN THIỆN TRONG ĐẠO PHẬT NHƯ THẾ NÀO
- PHÁP TRẦN MẠNH NHƯ THẾ NÀO MÀ THẬP LOẠI THÁNH KHÔNG DÁM LÀM HOA TIÊU GIẢ?
- “QUÁ KHỨ TÂM BẤT KHẢ ĐẮC. HIỆN TẠI TÂM BẤT KHẢ ĐẮC. VỊ LAI TÂM BẤT KHẢ ĐẮC.” MUỐN ĐẮC QUẢ VỊ PHẬT TH
- TÔI THƯỜNG NGHE TRONG ĐẠO PHẬT NÓI CÂU “TÂM BÌNH THƯỜNG LÀ ĐẠO”