Đạo Phật Có 6 Pháp Môn Tu
Đạo Phật, là do người Toàn năng Toàn giác thành lập ra có 6 pháp môn tu mục đích và công thức thật rõ ràng như sau:
Có 5 pháp môn tu hành có thành tựu theo Nhân quả Luân hồi của Trái đất và 1 Pháp môn học và hành để trở về Phật giới, gồm:
1. Đạo Phật Pháp môn Tiểu thừa, cũng gọi là “Nguyên thủy” hay “Nam truyền”; có 2 quyển kinh dạy:
- Kinh Trường A Hàm.
- Kinh Trường Bộ.
Không có Giáo Lý.
2. Đạo Phật Pháp môn Trung thừa, cũng gọi là “Triết lý Phật Thích Ca”; có 1 bộ kinh và 1 bộ sách dạy:
- Bộ kinh Bát Nhã Ba La Mật.
- Bộ sách Duy Thức Học.
Không có Giáo Lý.
3. Đạo Phật Pháp môn Đại thừa, cũng gọi là “Phát triển”; có 12 quyển kinh dạy:
- Quyển kinh Thủ Lăng Nghiêm.
- Quyển kinh Viên Giác.
- Quyển kinh Đại Bát Niết Bàn.
- Quyển kinh Hoa Nghiêm.
- Quyển kinh Tứ Thập Nhị Chương.
- Quyển kinh Dược Sư.
- Quyển kinh Lăng Già.
- Quyển kinh Kim Cang.
- Quyển kinh Địa Tạng.
- Quyển kinh Đại Bi.
- Quyển kinh Diệu Pháp Liên Hoa.
- Quyển kinh Duy Ma Cật, do ông “Cư sỹ Duy Ma Cật” viết, được Như Lai xác nhận là đúng.
Không có Giáo Lý.
4. Đạo Phật Pháp môn Tịnh Độ tông, cũng gọi là “niệm Phật”; có 2 quyển kinh dạy:
- Quyển kinh Vô Lượng Thọ.
- Quyển kinh Vô Lượng Quang.
Không có Giáo Lý.
5. Đạo Phật Pháp môn Mật Chú tông, cũng gọi là “niệm Chú”; lấy các câu Thần chú trong 3 quyển kinh ra niệm:
- Quyển kinh Thủ Lăng Nghiêm.
- Quyển kinh Dược Sư.
- Quyển kinh Đại Bi.
Không có Giáo Lý.
6. Đạo Phật Pháp môn Thiền tông, cũng gọi là “Như Lai Thanh tịnh Thiền”:
Không có kinh!
Có 10 quyển sách để đọc, trước khi Giáo Lý Đạo Phật Thiền Tông được công bố.
Có 1 quyển “Giáo Lý Đạo Phật Thiền Tông” học thuộc và thực hành đúng, để Giác ngộ và Giải thoát, “thành Phật”.
Đạo Phật, là do người Toàn năng Toàn giác thành lập ra, có 6 Pháp môn; 5 Pháp môn tu hành có thành tựu theo quy luật Nhân quả Luân hồi để người ham thích tới tu; Pháp môn thứ 6 học và hành để thoát ra ngoài quy luật Nhân quả Luân hồi trở về Phật giới gọi là Giải thoát thành Phật. Trước khi người Toàn năng Toàn giác trở về Phật giới, sẽ biệt truyền Pháp môn thứ 6 này cho các đệ tử ưu tú nối tiếp nhau gìn giữ; để khi nào Văn minh loài Người lên cao Phổ biến và Công bố ra; để dẫn những Tánh Phật nào chán mang Thân và tánh Người muốn trở về Phật giới.
Trích trong Giáo Lý Đạo Phật Thiền Tông
- NHƯ LAI NÓI NHIỆM VỤ CỦA MỘT VỊ PHẬT
- CÔNG THỨC GIẢI THOÁT
- MUỐN LÀM LOÀI THỰC VẬT
- MUỐN LÀM LOÀI ĐỊA NGỤC
- MUỐN LÀM LOÀI SÚC SANH
- MUỐN LÀM LOÀI NGẠ QUỶ
- MUỐN LÀM NGƯỜI GIÀU SANG
- MUỐN LÀM THẦN
- MUỐN HƯỞNG NGHIỆP PHƯỚC ĐỨC DƯƠNG Ở CÕI TRỜI THƯỢNG ĐẾ HAY CÒN GỌI LÀ TRỜI NGỌC HOÀNG
- MUỐN HƯỞNG NGHIỆP PHƯỚC ĐỨC DƯƠNG Ở CÕI TRỜI DỤC GIỚI
- MUỐN HƯỞNG NGHIỆP PHƯỚC ĐỨC DƯƠNG Ở CÕI TRỜI TỨ THIÊN VƯƠNG
- MUỐN HƯỞNG NGHIỆP PHƯỚC ĐỨC DƯƠNG Ở CÕI TRỜI HỮU SẮC NƯỚC CỰC LẠC
- MUỐN HƯỞNG NGHIỆP PHƯỚC ĐỨC DƯƠNG Ở CÕI TRỜI HỮU SẮC
- MUỐN HƯỞNG NGHIỆP PHƯỚC ĐỨC DƯƠNG Ở CÕI TRỜI VÔ SẮC
- ĐỨC THẾ TÔN DẠY 5 PHẦN
- Như Lai Thanh tịnh Thiền: Sau này gọi là “Đạo Phật Pháp môn Thiền tông”
- Đạo Phật Pháp môn Mật Chú tông: Cũng gọi là “Niệm Chú”
- Đạo Phật Pháp môn Tịnh Độ tông: Cũng gọi là “Niệm Phật”
- Đạo Phật Pháp môn Đại thừa: Cũng gọi là “Phát triển”
- Đạo Phật Pháp môn Trung thừa: Cũng gọi là “Triết lý Phật Thích Ca”
- Đạo Phật Pháp môn Tiểu thừa: Cũng gọi là “Nguyên thủy” hay “Nam truyền”
- Công thức Thoát ra ngoài quy luật Nhân quả Luân hồi của Trái đất để trở về Phật giới, thành Phật
- Công thức làm Thần, làm Người giàu sang, vào Dòng tộc, làm Cô Hồn ở Trái đất
- Công thức hưởng Nghiệp phước đức Dương ở các Cõi Trời và nước Cực Lạc
- Sáu loài sống chung trên Trái đất và Nhiệm vụ của mỗi loài sống trên Trái đất
- Trái đất hình thành và tan rã, cũng gọi là tuổi thọ
- Cấu trúc hình thành Thân và tánh Người cũng như tan rã