Các Hành tinh trong 1 Tam giới
******
1. Trung tâm Tam giới có 1 Hành tinh Lửa liên tục cháy, loài Người gọi là “Mặt trời” để:
- Làm nhiệt độ cho các loài sống ở mỗi Bầu Hoàn đạo.
- Làm ánh sáng cho các loài trong 1 Tam giới.
2. Trong 1 Tam giới, có 4 Bầu Hoàn đạo và 1 Bầu Bảo vệ Tam giới, gồm:
a) Bầu Hoàn đạo 1: có tất cả là 6 Hành tinh, được gọi là “Thế gian”, hay còn gọi là “Trái đất”, gồm:
- Nam Thiện Bội Châu: Cũng gọi là “Nam Diêm Phù Đề”, hay còn gọi là Trái đất, nằm phía Nam Mặt trời.
- Hạ Diệm Quang Châu, nằm phía Dưới Mặt trời.
- Đông Thắng Thần Châu, nằm phía Đông Mặt trời.
- Bắc Cô Lôi Châu, nằm phía Bắc Mặt trời.
- Thượng Tu Di Châu, nằm phía Trên Mặt trời.
- Tây Ngưu Hóa Châu, nằm phía Tây Mặt trời.
Ngoài 6 Hành tinh nói trên, còn có Hằng hà sa số các Hành tinh làm vật tư: Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ và nhiều những “Lỗ đen Vũ trụ” lớn và nhỏ.
b) Bầu Hoàn đạo 2: Có tất cả là 11 Hành tinh, gọi là “cõi Trời Dục Giới”, cường lực rất mạnh, gồm:
- Trời Tứ Thiên Vương.
- Trời Thượng Đế, nhân gian gọi là “Trời Ngọc Hoàng”.
- Trời Đế Thiên.
- Trời Đế Thích.
- Trời Đao Lợi.
- Trời Tu Diệm Ma.
- Trời Đâu Suất Đà.
- Trời Hóa Lạc.
- Trời Tha Hóa Tự Tại.
- Trời Phạm Chúng.
- Trời Phạm Phụ.
Vị cai quản cõi Trời này gọi là “Chúa Trời Dục Giới”.
c) Bầu Hoàn đạo 3: Có tất cả là 17 Hành tinh, được gọi chung là cõi Trời Hữu Sắc, trong đó có 11 Hành tinh “cõi Trời Hữu Sắc” và 6 Hành tinh “cõi Trời Hữu Sắc nước Cực Lạc”, gồm:
* Cõi Trời Hữu Sắc có 11 Hành tinh, gồm:
- Trời Đại Phạm.
- Trời Thiểu Quang.
- Trời Vô Lượng Quang.
- Trời Quang Âm.
- Trời Thiểu Tịnh.
- Trời Vô Lượng Tịnh.
- Trời Biến Tịnh.
- Trời Phước Sanh.
- Trời Phước Ái.
- Trời Quãng Quả.
- Trời Nghiêm Sức.
* “Nước Cực Lạc”, hay còn gọi là “nước Tịnh Độ” có 6 Hành tinh, gồm:
- Nước Tịnh Độ của Đức Phật A Sơ Bệ, nằm ở hướng Đông Mặt trời.
- Nước Tịnh Độ của Đức Phật A Di Đà, nằm ở hướng Tây Mặt trời.
- Nước Tịnh Độ của Đức Phật Nguyệt Đăng, nằm ở hướng Nam Mặt trời.
- Nước Tịnh Độ của Đức Phật Diệm Kiêm, nằm ở hướng Bắc Mặt trời.
- Nước Tịnh Độ của Đức Phật Phạm Âm, nằm ở hướng Trên Mặt trời.
- Nước Tịnh Độ của Đức Phật Sư Tử, nằm ở hướng Dưới Mặt trời.
d) Bầu Hoàn đạo 4: Có tất cả là 11 Hành tinh, gọi là “cõi Trời Vô Sắc”, gồm:
- Trời Vô Lượng Nghiêm Sức.
- Trời Nghiêm Sức Quả Thiệt.
- Trời Vô Tưởng.
- Trời Vô Phiền.
- Trời Vô Nhiệt.
- Trời Thiện Kiến.
- Trời Thiện Hiện.
- Trời Sắc Cứu Cánh.
- Trời Ma Hê Thủ La.
- Trời Phi Phi Tưởng.
- Trời Phi Phi Tưởng Xứ.
Trích trong Giáo Lý Đạo Phật Thiền Tông
- NHƯ LAI NÓI NHIỆM VỤ CỦA MỘT VỊ PHẬT
- CÔNG THỨC GIẢI THOÁT
- MUỐN LÀM LOÀI THỰC VẬT
- MUỐN LÀM LOÀI ĐỊA NGỤC
- MUỐN LÀM LOÀI SÚC SANH
- MUỐN LÀM LOÀI NGẠ QUỶ
- MUỐN LÀM NGƯỜI GIÀU SANG
- MUỐN LÀM THẦN
- MUỐN HƯỞNG NGHIỆP PHƯỚC ĐỨC DƯƠNG Ở CÕI TRỜI THƯỢNG ĐẾ HAY CÒN GỌI LÀ TRỜI NGỌC HOÀNG
- MUỐN HƯỞNG NGHIỆP PHƯỚC ĐỨC DƯƠNG Ở CÕI TRỜI DỤC GIỚI
- MUỐN HƯỞNG NGHIỆP PHƯỚC ĐỨC DƯƠNG Ở CÕI TRỜI TỨ THIÊN VƯƠNG
- MUỐN HƯỞNG NGHIỆP PHƯỚC ĐỨC DƯƠNG Ở CÕI TRỜI HỮU SẮC NƯỚC CỰC LẠC
- MUỐN HƯỞNG NGHIỆP PHƯỚC ĐỨC DƯƠNG Ở CÕI TRỜI HỮU SẮC
- MUỐN HƯỞNG NGHIỆP PHƯỚC ĐỨC DƯƠNG Ở CÕI TRỜI VÔ SẮC
- ĐỨC THẾ TÔN DẠY 5 PHẦN
- Như Lai Thanh tịnh Thiền: Sau này gọi là “Đạo Phật Pháp môn Thiền tông”
- Đạo Phật Pháp môn Mật Chú tông: Cũng gọi là “Niệm Chú”
- Đạo Phật Pháp môn Tịnh Độ tông: Cũng gọi là “Niệm Phật”
- Đạo Phật Pháp môn Đại thừa: Cũng gọi là “Phát triển”
- Đạo Phật Pháp môn Trung thừa: Cũng gọi là “Triết lý Phật Thích Ca”
- Đạo Phật Pháp môn Tiểu thừa: Cũng gọi là “Nguyên thủy” hay “Nam truyền”
- Công thức Thoát ra ngoài quy luật Nhân quả Luân hồi của Trái đất để trở về Phật giới, thành Phật
- Công thức làm Thần, làm Người giàu sang, vào Dòng tộc, làm Cô Hồn ở Trái đất
- Công thức hưởng Nghiệp phước đức Dương ở các Cõi Trời và nước Cực Lạc
- Sáu loài sống chung trên Trái đất và Nhiệm vụ của mỗi loài sống trên Trái đất
- Trái đất hình thành và tan rã, cũng gọi là tuổi thọ
- Cấu trúc hình thành Thân và tánh Người cũng như tan rã